Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Nguyễn, Thị Vân Anh
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2017
Xác lập một cách hiểu thống nhất về khái niệm diễn ngôn. Chứng minh toàn bộ nền văn học hiện thực Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một hệ hình diễn ngôn nghệ thuật thông qua hệ thống các luận điểm và dẫn chứng cụ thể. Vận dụng linh hoạt lý thuyết diễn ngôn, lý thuyết diễn ngôn văn học hiện thực Xã hội chủ nghĩa, luận án khảo sát các sáng tác văn học hiện thực Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm chỉ ra đặc điểm, cơ chế và phương thức kiến tạo diễn ngôn về giới nữ ở bộ phận văn học này
Diễn ngôn nam tính trong tiểu thuyết của Nhất Linh
Diễn ngôn thân thể trong sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng tám 1945
Diễn ngôn về đô thị và nông thôn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Diễn ngôn về Gái giang hồ trong sáng tác của Tự lực văn đoàn
Diễn ngôn về người phụ nữ trong văn xuôi nghệ thuật Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (Khảo sát qua một số tác giải tiêu biểu)
Hiện tượng dung hợp văn học đại chúng - thuần túy / tinh hoa: Đối chiếu Hạ đỏ của Nguyễn Nhật Ánh, Tugumi của Y. Banana từ góc nhìn mạn họa thiếu nữ Nhật Bản
Nhân vật nữ trong Truyện Kiều và Truyện Lục Vân Tiên từ góc nhìn giới
Nữ tính trong sáng tác của Nam Cao & Ngô Tất Tố nhìn từ lí thuyết diễn ngôn
Rối loạn lo âu ở học sinh khối 12 trường THPT Võ Thị Sáu, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh
Tính đặc tuyển và tính đại chúng trong truyện Nguyễn Nhật Ánh